Bước Thứ Hai: Chủ ở trong Khách

 

 

Bước thứ hai dẫn đến cảm nghiệm chiêm niệm – tức là đến cuộc hiệp nhất với Thiên Chúa – được gọi là bước “Chủ ở trong Khách”. Bước thứ hai này dẫn chúng ta tới ư thức rằng Thiên Chúa đang ở trong chúng ta. Điều cần là việc chúng ta nhận thức được việc Thiên Chúa hiện diện trong thẳm cung con người của ḿnh. Nói với giáo đoàn Côlôsê về mầu nhiệm Thiên Chúa tỏ ḿnh ra cho Dân Ngoại, Thánh Phaolô đă nói một cách chắc chắn với họ rằng mầu nhiệm thánh nhân đề cập đến là mầu nhiệm “Chúa Kitô ở trong anh em, là niềm hy vọng hiển vinh của anh em” (Col.1:27).

 

Giới tự trong được dùng ở câu Thánh Phaolô nói trên đây, theo khoa giải nghĩa Thánh Kinh, có ư nói đến việc hiệp nhất thân thiết giữa Chúa Kitô và linh hồn, một bao gồm (inclusion) hay một cộng chung (incorporation) mang ư nghĩa liên hợp cơ phận (symbiosis) hay sống chung với nhau. Bởi thế nên chúng ta cần phải nhận thức được mầu nhiệm “Chúa Kitô ở trong chúng ta” này như là một thực tại. Hai câu chuyện sau đây nói lên ư nghĩa sự “Chúa ở trong ta”:

 

Mấy năm trước đây, một cụ già nghèo khó cùng với vợ ḿnh sống ở một túp lều nơi đồng bằng của tiểu bang Oklahoma. Một buổi sáng kia, một kỹ sư đến chỗ hai ông bà ở xin khoan một hố thử dầu nằm dưới khu nền bếp của họ. Vị kỹ sư đă thấy được một mạch dầu, đă hút lên hằng trăm thùng dầu, rồi sau đó đă đưa cặp vợ chồng này đến sống ở Đường Dễ (Easy Street). Một ngày kia, nhớ lại việc này, ông già mỉm cười và gật gù nói:

 

“Chỉ cần nghĩ đến những ǵ luôn nằm ở dưới chân của ḿnh!”.

(Carl Kopf, Window of Life, as edited by Charles L. Wallis in A Treasure of Sermon Illustrations; New York: Abingdon Press, 1950, p. 18)

 

Chúng ta sẽ nói sao đây, nếu một ngày kia chúng ta cũng thực sự nhận thức được rằng Thiên Chúa hằng liên lỉ ở trong thẳm cung con người của ḿnh?

 

Sau đây là một câu truyện khác:

 

“Một ngày kia, có một người Do Thái ở Cracow tên là Eizik, con trai của Yekel. Đạo đức, nghèo nàn mà lại  quê mùa, anh ta thấy rằng ḿnh không thể nào vật lộn nổi với cuộc sống; ngày đêm lo âu. Anh đă cầu nguyện. Hằng ngày van xin Chúa đoái thương đến người tôi tớ của Ngài đang quằn quại và nặng nợ không thể nào chịu được nữa. Anh ta không c̣n lối thoát.Thế mà  Thiên Chúa lại xem ra như không hay biết ǵ cả.

 

Thế rồi, một đêm kia, anh ta có một giấc mơ lạ lùng: anh thấy ḿnh bị xô đẩy tới một nước xa xôi, vào trong thủ đô của nước này, và đứng bên dưới một cái cầu nấp bóng một lâu đài rộng lớn. Có tiếng nói với anh ta rằng: ‘Đây là Nước Phổ, ở chỗ này là thủ đô Vltava, và kia là lâu đài vua chúa. Vậy ngươi hăy nh́n, nh́n cho kỹ đi, v́ ở bên dưới chiếc cầu này, ở chỗ mà ngươi đang đứng đó có một kho tàng; đang chờ ngươi, nó là của ngươi. Thế là vấn đề của ngươi được giải tỏa rồi nhé’.

 

Sáng dạy, Elizik tự mỉa mai: mơ với mộng th́ hay lắm; chúng chẳng thiệt hại chi cả, song cũng chẳng có ích ǵ. Anh ta chẳng c̣n nghĩ ǵ đến mơ với mộng của ḿnh  nữa. Thế nhưng, đêm hôm đó, vừa chợp mắt, anh ta lại mơ thấy cùng một thị kiến: cũng thủ đô ấy, cũng lâu đài ấy, cũng chiếc cầu ấy. Và cũng tiếng nói ấy hỏi anh ta: ‘Ngươi không muốn giầu có sao, hay là ngươi thấy rằng ngươi cứ sống trong lo âu c̣n hơn?‘

 

Thật là vô lư, Eizik tự nghĩ. Chẳng nhẽ đi đến nước Phổ à? Lạ chưa! Anh ta không hề muốn đi đến đó. Dĩ nhiên, câu truyện đâu có ngưng tại đây. Sáng hôm sau, Eizik lại nghe được tiếng nói ấy lần thứ ba: ‘Uûa? Ngươi chưa đi sao?’

V́ bồn chồn khó chịu hơn là toan tính, anh ta đă quyết định chấm dứt những mơ mộng này. Thế là anh ta bắt đầu cuộc hành tŕnh. Mấy tuần sau, anh ta đă đến nước Phổ, đói lả và kiệt sức. Anh ta nhận ra con sông, cây cầu, lâu đài; tất cả đều diễn lại: anh tự hỏi có phải ḿnh lại mơ nữa! Không, đó không phải là một giấc mơ. Có một nơi ở dưới gầm cầu trông quen thuộc khác thường. Tại sao ḿnh không thử đi nhỉ? Có mất mát ǵ đâu? Ḿnh phải đào một cái lỗ xem sao. Thế nhưng, phải cẩn thận chứ đừng hấp tấp. Chiếc cầu có người canh gác, không để cho đám lính gác hồ nghi ǵ mới được. Eizik tỏ ra ngần ngại ḍ thám khu vực ấy, bằng cách cố lấy can đảm, cho đến khi anh ta bị phát giác và bị tống giam.

 

Vị chỉ huy trưởng đám lính gác tố cáo anh ta là tên do thám. Qúa sợ bị cho là tạo tĩnh câu chuyện, anh ta đành phải nói sự thật. Về các lần mơ thấy, về các nỗi lo âu, về đoạn đường dài khởi hành từ Cracow, về kư ức của ḿnh và về tiếng nói trong kư ức. Eizik nghĩ rằng viên chức ấy sẽ cho anh ta là một tên láo khoét và sẽ ra lệnh xử bắn anh ta. Thế là anh ta lại tưởng rằng ḿnh đang mơ, lúc đó thấy vị chỉ huy trưởng phá lên cười. Ông ta cười đến chảy cả nuớc mắt, đầy cả đôi má và nói:

 

-  Hả, có thật v́ thế mà anh đă từ xa đến đây? Người Do Thái các anh ngu hơn là tôi tưởng nữa ḱa! Nào, hăy nh́n thẳng vào tôi, như anh thấy tôi bây giờ đây. Nếu tôi cũng ngu như anh, và nếu tôi cũng  nghe được tiếng nói nào đó như anh, th́ anh biết tôi sẽ ở đâu ngay lúc này đây chứ? Ở Cracow! Phải đấy, anh hăy nghe cho kỹ đây: Đă bao tuần lễ nay, ban đêm ta nghe thấy tiếng bảo cho biết rằng có một kho tàng đang chờ ngươi tại nhà của một người Do Thái tên là Eizik, con trai của Yekel! Phải, ở bên dưới cái ḷ bếp đó! Thực tế quả thật đă cho thấy rằng cả nửa số người Do Thái mang tên gọi là Eizik và một nửa kia mang tên là Yekel! Và tất cả những người Do Thái mang tên này đều có ḷ bếp! Anh có nghĩ rằng tôi sẽ đi từ nhà này đến nhà khác, lật đổ các ḷ bếp xuống để t́m kiếm một kho tàng không có thực chăng?

 

Dĩ nhiên là Eizik không bị trừng phạt. Dĩ nhiên là anh ta vội trở về nhà, dời cái ḷ bếp ra chỗ khác, và dĩ nhiên là anh ta đă t́m thấy một kho tàng hứa hẹn. Anh ta đă trả xong hết nợ nần, đă làm cưới hỏi cho các người con gái, và để tỏ ḷng biết ơn, anh đă xây cất lên một hội đường mang tên ḿnh: Eizik, con trai Yekel, một người Do Thái nghèo nàn đạo hạnh, một con người vẫn đạo đức mặc dù không c̣n nghèn nàn”.

(Elie Wisel, Souls On Fire: Portraits & Legends of Hasidic Masters;

New York: Random House, 1972, pp. 203-206)

 

Ư nghĩa của dụ ngôn này là: Kho tàng, cái đang ở trong qúi bạn, chỉ t́m thấy được ở nơi chính bản thân qúi bạn chứ không phải ở một nơi nào khác. Kiến thức về tuyệt đối chỉ có thể lănh hội được từ bên trong, không bao giờ lại từ bên ngoài cả. Người nào nghĩ ḿnh phải đi đến một nơi nào đó – bất cứ nơi ấy là nơi nào – để t́m một người nào đó – bất cứ người ấy là người nào – để giúp ḿnh khám phám ra được sự thật, th́ tốt nhất hăy cứ ở tại nhà. Một ḿnh thôi. Đó là ư nghĩa của dụ ngôn này. “Vương quốc Thiên Chúa đang ở nơi qúi vị” (Lk.17:21).

 

Tuy nhiên, việc ư thức thực sự “Thiên Chúa ở trong ta” đ̣i phải trả giá. Chúa đă nói về Nước Trời hay về mầu nhiệm Thiên Chúa như “một ḥn ngọc qúi giá”. “Nước Trời giống như một người lái buôn t́m kiếm châu ngọc, khi t́m thấy ḥn ngọc qúi giá th́ đi bán tất cả những ǵ ḿnh có để mua lấy nó” (Mt.13:45).

 

Nơi “Bước Thứ Hai” này, Vị Chủ cho thấy ḿnh như một Ḥn Ngọc qúi giá. Phần Khách sẽ nhận ra rằng những thứ họ đang theo đuổi, như tham vọng cá nhân, lạc thú, an toàn, quyền lực và sản vật, đều phải được bán đi để mua lấy Ḥn Ngọc ấy. Nhưng, như người thanh niên được nói đến trong Phúc Âm, chúng ta tỏ ra ngần ngại làm điều này. Đó là lư do tại sao thiền sư Hang-Sơn Lương-Chi đă đặt ra vần thơ cho “Bước Thứ Hai” này như sau:

 

Một bà lớn mắt khờ buồn ngủ

Soi ḿnh trong một cái gương cũ.

Bà thấy rơ có một dung nhan

Sao không giống ḿnh chút nào cả.

Bù đầu óc, sao mà khổ quá

Bà cố nhận ra bóng dáng ḿnh.

 

Ngụ ư của thiền sư Hang-Sơn Lương-Chi trong vần thơ này là bà lớn (grandlady) thực sự là thấy “ḿnh” trong Thiên Chúa, thế nhưng cái “ḿnh” mà bà thấy đó lại không phải thực là “Ḿnh”. Và lư do mà bà không thấy “Ḿnh” thực sự là ở chỗ đầu của bà (hay tâm trí của bà) “rối bù”, tức là, quá bận bịu với nhiều thứ chuyện.

 

D.T. Suzuki tŕnh bày Bước Thứ Hai cũng bằng một đường thẳng, song với một mũi tên nghịch chiều, tức là Chủ đang hướng về Khách, Chủ đang theo đuổi Khách. Thế nhưng, chúng ta cũng thấy được nơi yếu tố “thiếu liên kết” này là: Khách qúa bận bịu (“bù đầu”) không thể nhận ra việc hiện hiện của Chủ trong ḿnh:

 

Thánh Bơ-Na gọi Bước Thứ Hai này là bước “biết ḿnh” (self-knowledge). Biết ḿnh là nhận thức về ḿnh trong đức tin và chân thành, v́ nó là một vấn đề nhận thức về ḿnh đúng như sự thật trước nhan Thiên Chúa. Nhận biết ḿnh trước nhan Thiên Chúa làm cho người ta nhận ra rằng Thiên Chúa là Đấng toàn xót thương (all-merciful), toàn ưu ái (all-loving) và toàn nhân từ (all-gracious). Việc biết ḿnh này là một việc ngộ đạo, một cảm nghiệm về Thiên Chúa, một cảm thức về Chúa Giêsu đích thực là Đấng cứu chuộc chúng ta. Thánh Bơ-Na viết:

“Đối với tôi, thưa anh em, bao lâu tôi nh́n vào ḿnh, th́ mắt tôi đầy những đắng cay. Thế nhưng, nếu tôi nh́n lên và gắn mắt vào ơn trợ giúp của t́nh thương thần linh th́ cái nh́n diễm phúc này sẽ điều chỉnh lại cái nh́n bản thân cay đắng của tôi. Ánh mắt nh́n lên Thiên Chúa ấy không phải là một chuyện nhỏ. Nó cho chúng ta thấy Ngài thực sự thiết tha để ư đến chúng ta, thấy Ngài thực sự là tốt lành và từ hậu” (SC 36:6). 

 

Việc biết ḿnh này chính là việc nhận thức thực sự về cái hư không của ḿnh, và cũng là việc dẫn chúng ta đến cảm nghiệm Thiên Chúa. Thánh Bơ-Na tiếp:

 

“Nếu anh em yêu mến Chúa là Thiên Chúa của anh em hết tấm  ḷng ḿnh, hết trí khôn ḿnh, hết sức lực ḿnh, và yêu mến bằng một nhiệt t́nh không c̣n yêu hơn được nữa, th́ anh em sẽ thực sự cảm nghiệm được Thiên Chúa, mặc dầu Ngài không cảm nghiệm được như Ngài thực sự là, (một điều bất khả đạt đối với bất cứ tạo vật nào), mà đúng hơn cảm nghiệm được theo khả năng có thể hoan hưởng của chúng ta thôi. Bấy giờ anh em cũng sẽ cảm nghiệm được bản thân đích thực của ḿnh nữa, v́ anh em nhận thấy rằng anh em chẳng có ǵ cả để yêu thương bản thân ḿnh, ngoại trừ anh em thuộc về Thiên Chúa: anh em sẽ lấy tất cả khả năng để mến yêu Ngài. Tôi xin lập lại: một khi, nhờ kinh nghiệm của ḷng yêu ḿnh và cảm nghiệm đối với Chúa, anh em biết được ḿnh là ai, anh em sẽ khám phá ra rằng anh em hoàn toàn là một đối tượng không có giá trị ǵ, đối với cả ḷng yêu ḿnh, nếu không v́ Chúa là Đấng bởi Ngài ta được hiện hữu, th́ anh em là hư không” (SC 50:6). 

 

Bước thứ hai này phát sinh ra một nhận thức rơ hơn, ở chỗ, nó giúp cho linh hồn biết ḿnh hơn và có trách nhiệm hơn. Khi chúng ta đạt tới bước thứ nhất của việc nhận thức là chúng ta nắm được một mấu chốt an toàn vững chắc, như con cá nhỏ thấy rằng biển khơi là chính những ǵ nó bơi lội bên trong. Việc đạt đến tiếp bước thứ hai này sẽ mang lại cho chúng ta một cảm giác kính sợ và đáp ứng. Việc cảm thấy Thiên Chúa ở trong tôi – “Chủ ở trong Khách” – phát sinh một cảm thức sâu xa, một ḷng khiêm nhượng như chúng ta thấy nơi viên đại đội trưởng là người đă thưa cùng Chúa Giêsu: “Lạy Chúa, tôi chẳng đáng tiếp đón Ngài, Ngài chỉ cần phán một lời là đứa tớ trai của tôi sẽ lành mạnh” (Mt.8:8). Thế nhưng, v́ Chủ ở trong tôi, dù tôi có xứng đáng hay không, th́ ḷng khát khao nhiệt liệt cũng tăng lên nơi tôi để tôi có thể đáp ứng lại phép lạ này, không phải bằng một “đầu óc rối bù” b́nh thường của tôi, mà là bằng cả con người thực sự của tôi. Ḷng mong muốn được nên tinh tuyền và được sự thật sẽ càng trở nên mạnh mẽ hơn trong tôi.